Hơi thở có mùi hôi thối - Phải làm sao? Tìm hiểu ngay

Chào chuyên gia. Gần đây, hơi thở của em có mùi hôi thối rất khó chịu, đi khám thì phát hiện bị viêm nướu. Về nhà em tuân thủ đúng theo phác đồ, nướu cũng hết viêm mà mãi miệng vẫn không hết mùi. Chuyên gia có thể giải đáp giúp em vấn đề này và làm sao để cải thiện sớm được không ạ? Em xin cảm ơn. (Hà Thu - Vĩnh Phúc).
Trả lời:

Chào bạn Hà Thu!
Theo như chia sẻ, bạn gặp phải tình trạng hơi thở có mùi hôi thối từ khi bị viêm nướu và đến nay vẫn chưa khỏi. Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến mùi khó chịu sinh ra từ miệng, chẳng hạn như: Vệ sinh răng lợi sai cách, tổn thương trong khoang miệng, một số thói quen ăn uống hay sinh hoạt,... Nếu không điều trị sớm, điều này không chỉ ảnh hưởng đến giao tiếp của bạn mà có thể gây nên những biến chứng răng miệng nghiêm trọng hơn. Để có giải đáp cụ thể, mời bạn đọc tiếp thông tin sau đây:

Nguyên nhân nào dẫn đến hơi thở có mùi hôi thối?

Đây là tình trạng không khó bắt gặp ở nhiều người và nguyên nhân gây nên cũng “phong phú” không kém. Dưới đây là một số yếu tố thường gặp nhất làm xuất hiện hơi thở có mùi hôi thối:

Vệ sinh miệng không đúng cách

Miệng là “cửa ngõ” đầu tiên của hệ tiêu hóa, tiếp xúc với nhiều loại đồ ăn, thức uống nên rất dễ bám dính các thực phẩm này giữa những khe kẽ hay đường viền nướu. Nếu vệ sinh không tốt sẽ rất dễ hình thành mảng bám, lâu dần vôi hóa thành cao răng, không chỉ gây mất thẩm mỹ mà còn tạo nên môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và phân hủy thức ăn, sinh ra các chất khí có mùi khó chịu. Ngoài ra, lưỡi cũng là vị trí dễ bị bỏ quên khi vệ sinh răng miệng, tạo nên môi trường thuận lợi cho vi khuẩn “hoành hành”.

Khô miệng

Nước bọt có vai trò quan trọng trong tiêu hoá một số thực phẩm và giữ cho pH khoang miệng cân bằng để loại bỏ vi khuẩn gây hại. Do đó, khi bị khô miệng, vi khuẩn phát sinh nhiều, phân hủy protein mạnh mẽ hơn và tạo ra mùi hôi khó chịu.

Bệnh răng lợi 

Đây là một trong những tác nhân điển hình tạo nên chứng hôi miệng. Ví dụ một số trường hợp như: Khi bị sâu răng, thức ăn dễ mắc trong các khe kẽ và phân hủy gây ra mùi khó chịu; Hoặc như tình trạng viêm nướu, các tổn thương càng tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi phát triển, nếu không được điều trị kịp thời, chúng sẽ tấn công mạnh mẽ hơn và gây nên bệnh viêm nha chu, tụt lợi hay ảnh hưởng sâu hơn đến xương ổ răng, làm tiêu xương.

Một số bệnh khác

Theo nghiên cứu, có đến 20% trường hợp mắc chứng hơi thở có mùi hôi thối xuất phát từ các bệnh lý nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa hay đái tháo đường. Khi bị viêm xoang, viêm amidan,... cơ thể sẽ sinh ra nhiều chất nhầy ở vị trí cuống họng và ảnh hưởng đến hơi thở của bạn. Viêm loét dạ dày làm giảm tiêu hóa thức ăn và sự co bóp dạ dày, khiến gia tăng tình trạng trào ngược, ợ hơi - chính là nguyên nhân phổ biến khiến miệng có mùi hôi thối, khó chịu.

Hơi thở có mùi hôi thối phải làm sao?

Việc phát hiện sớm biểu hiện, xác định đúng nguyên nhân là điều cần thiết để loại bỏ mùi hơi thở khó chịu. Bạn có thể tham khảo ngay những cách sau đây để cải thiện nhanh chóng tình trạng của mình:

Chú ý vệ sinh răng miệng

Đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, sử dụng kem đánh răng có fluor. Hãy chắc chắn chải dọc theo đường viền nướu cũng như tất cả các bề mặt răng. Mỗi lần đánh răng, bạn hãy dùng bàn chải đánh răng để làm sạch bề mặt lưỡi.

Uống nhiều nước

Theo nghiên cứu, mất nước là một trong những nguyên nhân gây hôi miệng phổ biến. Uống nước giúp loại bỏ thức ăn và vi khuẩn bị mắc kẹt trong miệng, đồng thời thúc đẩy nước bọt làm sạch miệng, giảm mùi hôi.

Bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, vitamin

Thực phẩm giàu chất xơ có thể giúp làm sạch răng và chống hôi miệng hiệu quả. Ngoài ra, tránh những thực phẩm, đồ uống nhiều đường, hạn chế rượu, bia, cà phê cũng là cách tốt để giảm nguy cơ hôi miệng.
Những thực phẩm giàu vitamin D cũng rất tốt cho người gặp phải tình trạng này nhờ khả năng tạo ra môi trường “kìm hãm” sự phát triển của vi khuẩn. Theo đó, bạn có thể bổ sung vitamin D bằng thực phẩm hoặc đồ uống như: Cá, nấm, phô mai, trứng, sữa chua,...

Giải pháp khắc phục hơi thở có mùi hôi thối an toàn, hiệu quả từ thảo dược

Hơi thở có mùi hôi thối không chỉ ảnh hưởng đến giao tiếp hàng ngày của bạn mà còn tiềm ẩn nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng khác. Do đó, bên cạnh những biện pháp làm sạch răng miệng hàng ngày, các chuyên gia khuyên bạn nên sử dụng sản phẩm nước súc miệng có nguồn gốc thảo dược, vừa giúp loại bỏ mảng bám tối đa, lại có khả năng nuôi dưỡng nướu lợi chắc khỏe (mục tiêu hàng đầu nhằm loại bỏ tình trạng hơi thở có mùi hôi thối tận gốc). Hiện nay, nổi bật nhất trên thị trường chính là dung dịch nha khoa Nutridentiz. Sản phẩm là sự kết hợp độc đáo của các dược liệu quý từ thiên nhiên như: Dịch chiết sáp ong trong cồn, dịch chiết vỏ chay, dịch chiết cùi quả cau, dịch chiết lá trầu không giúp trị hôi miệng một cách toàn diện:

- Dịch chiết sáp ong và dịch chiết lá trầu không chứa rất nhiều dưỡng chất cần thiết cho răng miệng như: Acid amin, chất béo, carbohydrate, các khoáng chất (Ca, P,..) và vitamin A, D, E nhằm tăng cường dinh dưỡng nướu, góp phần giúp răng chắc khỏe, cầm máu, ức chế sự phát triển của vi khuẩn ở miệng, sát trùng, tiêu viêm, giảm mùi hôi.
- Phối hợp với dịch chiết vỏ chay, dịch chiết cùi quả cau, lá trầu không đều có tác dụng sát khuẩn mạnh, chống loét, giảm đau, tiêu sưng, giúp cho các vết loét trong khoang miệng chóng lành, bảo vệ tế bào nướu khỏi những tác nhân gây hại.
Sản phẩm được bào chế với công nghệ hiện đại giúp khả năng thẩm thấu các chất dinh dưỡng đồng thời dễ dàng sử dụng. Bạn nên súc miệng bằng dung dịch nha khoa Nutridentiz hàng ngày từ 2-3 lần, ngậm trong miệng tối thiểu 30 giây sau đó nhổ bỏ. Và chỉ sau thời gian ngắn, nhiều người mắc chứng hơi thở có mùi hôi thối và các bệnh răng lợi khác đã nhận thấy hiệu quả rất tốt:
- 5 – 7 ngày đầu: Hơi thở bớt mùi, những biểu hiện sưng nướu, chảy máu chân răng giảm đáng kể, không còn đau buốt thường xuyên.
- Sau 2 tuần: Hôi miệng chấm dứt, hơi thở thơm tho, lợi khỏe, bám chắc vào răng.
- Đến 4 tuần: Hơi thở không có dấu hiệu mùi khác lạ, các nhiễm khuẩn răng miệng hết hẳn, nướu lợi ngày càng khỏe mạnh.
- Từ 1 - 3 tháng: Nướu lợi hồng hào, không bị viêm nhiễm. Hôi miệng không hề xảy ra.
Khi các triệu chứng được cải thiện hoàn toàn, người dùng vẫn tiếp tục sử dụng sản phẩm trong 4-6 tháng để ngăn chặn tình trạng hơi thở có mùi hôi tái phát. Sản phẩm có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt của mỗi người.

Chia sẻ của người dùng

Rất nhiều người đã sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz để cải thiện tình trạng hôi miệng và các bệnh răng miệng khác cho thấy hiệu quả tích cực. Mời bạn xem chia sẻ của chị Đỗ Thị Thu Hoài (trú tại xã Ia Hiao, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) qua  video dưới đây:

Ngoài ra, một chia sẻ khác đến từ bạn có tên Facebook là Hoa Bỉ Dạ như sau:

“Đối với tôi, một nụ cười đẹp, một giọng nói hay chưa chắc đã khiến mình cảm thấy tự tin về bản thân. Bởi đặc thù công việc ngoài thị trường, tiếp xúc với khách hàng thường xuyên nên hơi thở là điều quan trọng hơn. Đúng là cần có kỹ năng thì mới bán được hàng, không phải sản phẩm tốt là khách hàng sẽ mua ngay, điều quan trọng là bạn cho họ thấy được chúng tốt như thế nào. Và sản phẩm Nutridentiz đã giúp tôi đạt được điều đó, vì không chỉ khiến tôi tự tin khi cười mà còn tự hào về hơi thở thơm mát của mình. Nhờ đó, công việc ngày càng tiến triển thuận lợi hơn”.

Nếu còn thắc mắc về tình trạng hơi thở có mùi hôi thối hoặc dung dịch nha khoa Nutridentiz, bạn vui lòng liên hệ đến số Zalo/ Viber: 0902207582 hay để lại thông tin bên dưới để được chuyên gia tư vấn và nhận được nhiều ưu đãi khi đặt hàng.




Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích