Hôi miệng khi đói - Dấu hiệu nhận biết ung thư có phải không?

Nhiều người cho rằng, hôi miệng khi đói là điều hoàn toàn bình thường, nhưng ẩn chứa sau đó là dấu hiệu của nhiều căn bệnh, thậm chí còn là nguy cơ ban đầu của ung thư. Vậy làm thế nào để xác định bệnh có thể mắc phải khi xuất hiện tình trạng trên? Chấm dứt tình trạng hôi miệng khi đói có dễ dàng không? Tất cả những thắc mắc trên sẽ được giải đáp thông qua bài viết dưới đây. Mời bạn đọc cùng tham khảo!

Tác giả : Phương Loan   Cố vấn nội dung: Nguyễn Thị Vân Anh

Hôi miệng khi đói - Những căn bệnh có thể gặp phải

Hôi miệng khi đói là tình trạng khá phổ biến, nhiều người nghĩ đơn giản đó là phản xạ tạo mùi của cơ thể khi đói. Nhưng thông qua mùi hôi miệng khi đói, giúp chúng ta sớm nhận biết các dấu hiệu của nhiều bệnh.

Nguy cơ ung thư phổi

Viêm phế quản, viêm phế quản mạn tính, áp xe phổi, viêm phổi, thậm chí ung thư phổi đều dẫn đến hôi miệng ở các mức độ khác nhau. Những mùi này do chất nhầy tích tụ trong phổi gây ra. Trong đó, người bị phổi áp xe thường bị hôi miệng do acid phân hủy. Người bị ung thư phổi giai đoạn cuối khí thở thường có mùi hôi miệng rất tanh, khó chịu.

Viêm đường hô hấp

Các bệnh viêm đường hô hấp như viêm xoang, viêm họng… đều sẽ bài tiết nhiều dịch chứa protein phát sinh ra mùi hôi. Viêm xoang ngoài gây đau đầu, khó thở,  còn khiến người mắc có hơi thở hôi dai dẳng, khó điều trị dứt điểm. Đối với những người viêm amidan mãn tính thường xuất hiện sỏi amidan có mùi hôi rất kinh khủng.

Bệnh dạ dày

Khi môn vị hẹp hoặc tắc nghẽn, thức ăn lưu lại trong dạ dày quá lâu sẽ sinh ra mùi chua hôi thối và thoát ra ngoài qua khoang miệng. Viêm thực quản trào ngược còn dẫn đến miệng hôi kiểu bệnh lý. Các chất nôn bám dính trong khoang miệng, cổ họng sẽ liên tục giải phóng ra “khí chua”.

Tiểu đường

Tiểu đường khiến đường huyết của người bệnh không ổn định, lúc cao, lúc thấp. Khi đường huyết tăng cao vượt trên mức bình thường, chất béo trong cơ thể sản sinh các cetone, trong đó α-Ketoglutaric acid sẽ phát ra một mùi khó chịu và được ví như mùi quả táo chua thối. 

Suy gan

Khi bị suy gan chức năng trao đổi, phân giải độc tố thấp dẫn đến amoniac trong máu tăng cao, làm cho miệng thở ra mùi hôi thối có vị ngọt như mùi của chất đào thải. Khả năng trao đổi của một số nhánh chuỗi chuyển hóa axit amin trong cơ thể giảm sút còn dẫn đến mùi hôi như mùi táo thối.

 >>> XEM THÊM: Chữa hôi miệng bằng lá ổi- Bạn đã biết chưa? TẠI ĐÂY

Làm thế nào để tránh tình trạng hôi miệng khi đói

Tình trạng hôi miệng khi đói có thể báo hiệu sớm nhiều căn bệnh, hiểu rõ nguyên nhân và tìm cách khắc phục kịp thời giúp hơi thở khó chịu không còn xuất hiện. Tham khảo các cách dưới đây sẽ giúp bạn thoát khỏi tình trạng “ éo le” này.

Chú trọng chế độ ăn uống

Chữa hôi miệng không hề khó như suy nghĩ của mọi người. Một chế độ ăn uống bổ sung đầy đủ hoa quả, rau củ giàu chất chống oxy hóa sẽ giúp bạn cải thiện tình trạng hôi miệng. Bên cạnh đó, bạn hãy gạt bỏ các loại đồ uống chứa nhiều axit như cà phê, bia rượu... Thay thế vào đó, nên chọn lựa trà xanh hoặc trà đen để khử mùi hôi miệng, đồng thời hãy luôn nhớ quy tắc giảm thiểu tối đa đường trong các món ăn sẽ là các cách hữu hiệu giúp bạn loại bỏ hơi thở khó chịu.

Nhai kẹo cao su

Lựa chọn kẹo cao su là một phương pháp làm giảm hôi miệng khi đói một cách hoàn hảo. Việc nhai kẹo cao giúp nước bọt được tiết ra nhiều hơn, làm giải phóng chất lưu huỳnh bay nhanh hơn, từ đó cải thiện mùi khó chịu trong khoang miệng.

Chú ý tới vệ sinh răng miệng

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ ít nhất 2 lần/ ngày là cách đơn giản nhất để tẩy sạch những vi khuẩn trong khoang miệng. B ạn nên sử dụng bàn chải có lông mềm. Đồng thời, bạn nên đến các phòng khám nha khoa thường xuyên ít nhất 1 lần/ năm để phát hiện kịp thời các bệnh về răng miệng và được nghe tư vấn chính xác từ bác sĩ nha khoa.

Nutridentiz hỗ trợ điều trị hôi miệng khi đói

️Hôi miệng khi đói là tình trạng phổ biến mà nhiều người hàng ngày đang gặp phải. Bạn hãy thay đổi thói quen ăn uống và kiên trì thực hiện các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng này. Ngày nay, nhận thức được những nhược điểm trong các biện pháp trị hôi miệng, các nhà khoa học Việt Nam đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm️ dung dịch nha khoa Nutridentiz. Sản phẩm là sự kết hợp của các thành phần sáp ong và chiết xuất lá trầu không chứa các dưỡng chất cần thiết cho răng lợi như: acid amin, chất béo, carbohydrate, các khoáng chất (Ca, P,....) và các loại vitamin A, D, E giúp nuôi dưỡng tế bào lợi, nướu nên giúp tăng cường dinh dưỡng nướu lợi, góp phần giúp răng chắc khỏe, cải thiện tình trạng hôi miệng, nhất là hôi miệng khi đói. Sự kết hợp giữa các thành phần dịch chiết sáp ong, dịch chiết vỏ chay, dịch chiết xuất cùi quả cau, trầu không đều có tác dụng sát khuẩn mạnh, chống loét, cầm máu, giảm đau, giảm sưng giúp các vết loét trong khoang miệng nhanh chóng lành, ngăn ngừa tình trạng chảy máu chân răng, sâu răng, tụt lợi và bảo vệ tế bào lợi, nướu. Sản phẩm có thành phần từ tự nhiên nên rất an toàn và không gây tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

CHIA SẺ CỦA NGƯỜI  DÙNG

Rất nhiều người đã sử dụng hiệu quả dung dịch nha khoa Nutridentiz cải thiện tình trạng hôi miệng, các bệnh răng miệng như sâu răng, viêm quanh răng. Dưới đây là chia sẻ của một số trường hợp tiêu biểu:

Ông Nguyễn Văn Phon (Phong) (54 tuổi, SĐT: 0908358280, thường trú tại 94 Phùng Hưng, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện làm việc tại TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) chia sẻ về quãng thời gian 7 năm ông bị răng lung lay, viêm lợi, chảy máu chân răng, hơi thở có mùi khiến ông thiếu tự tin giao tiếp. Nhờ sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz, ông đã cải thiện tình trạng của mình.

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Lắng nghe phân tích của TS Phạm Hưng Củng về cách cải thiện chảy máu chân răng, hôi miệng. TS chia sẻ:

“Đối với các trường hợp chảy máu chân răng, hôi miệng thì bạn nên sử dụng dung dịch Nutridentiz có thành phần là sáp ong có tác dụng tiêu độc, làm se niêm mạc, cầm máu, kháng khuẩn và có chứa nhiều chất dinh dưỡng tốt cho nướu, giảm mùi hôi miệng”.

Xem chi tiết trong video sau:

dung-dich-nha-nutridentiz (1).webp



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích