Bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi là tình trạng mà ai cũng có thể gặp phải. Vậy tại sao bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi? Bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi phải làm sao? Hãy cùng tìm hiểu thông tin hữu ích trong bài viết sau đây để giải đáp những thắc mắc trên nhé!
Tại sao bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi?
Bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi khiến người mắc cảm thấy khó chịu. Tình trạng này có thể do một số nguyên nhân sau đây:
Chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh
Hầu hết mọi người nghĩ rằng, nhiệt miệng là do nóng trong người nên thường bổ sung những thực phẩm thanh nhiệt, mát gan,… Tuy nhiên, nhiệt miệng lâu ngày không khỏi có thể do nướu lợi thiếu chất dinh dưỡng, niêm mạc nướu lợi mỏng manh, dễ bị vi khuẩn tấn công, gây nhiệt miệng. Chính vì vậy, việc điều trị nhiệt miệng không đúng nguyên nhân khiến tình trạng bệnh mãi không khỏi.
Điều trị khi tình trạng nhiệt miệng đã nghiêm trọng
Nhiều người thường cho rằng nhiệt miệng là bệnh lành tính, nên không điều trị và nghĩ để như vậy vết loét sẽ liền lại. Tuy nhiên, đây là quan điểm sai lầm, sẽ khiến tình trạng nhiệt miệng ngày càng nghiêm trọng hơn, khó cải thiện, thậm chí có thể gây sốt và nổi hạch góc hàm.
Chức năng gan yếu
Khi bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi có thể do chức năng gan yếu, các chất độc tích tụ bên trong cơ thể (một phần ở niêm mạc miệng) gây tình trạng viêm nhiễm, hình thành vết loét, dẫn đến nhiệt miệng.
>>> Xem thêm: Tại sao hơi thở có mùi aceton?
Bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi phải làm sao?
Để cải thiện tình trạng nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, bạn có thể thử áp dụng một số cách sau:
Chế độ ăn uống hợp lý
Chế độ dinh dưỡng có vai trò rất quan trọng với người bị nhiệt miệng. Trước hết, hãy uống đủ nước mỗi ngày để hạn chế tình trạng khô miệng (một trong những điều kiện để vi khuẩn phát triển). Bên cạnh đó, hãy ăn những thực phẩm mát, chứa nhiều vitamin C, hạn chế thực phẩm chiên rán, đồ cay nóng bởi chúng có thể khiến tình trạng nhiệt miệng của bạn trầm trọng hơn.
Biện pháp dân gian
Một số biện pháp dân gian giúp cải thiện nhiệt miệng bao gồm:
- Bã chè khô: Bạn dùng bã chè khô đắp vào nơi bị nhiệt miệng sẽ giảm đau, sưng tấy và chống viêm. Vì trong bã chè khô có chứa tannin - chất này rất hiệu quả trong việc chữa nhiệt miệng.
- Mật ong: Mật ong có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn, cải thiện tình trạng sưng đỏ, nhiệt miệng. Bạn có thể bôi trực tiếp mật ong vào vết nhiệt miệng hoặc pha mật ong với nước ấm sau đó uống. Ngoài ra, sử dụng kết hợp mật ong với tinh bột nghệ, sau đó đắp lên vết nhiệt miệng 2 - 3 lần 1 ngày cũng giúp cải thiện tình trạng nhiệt rất tốt.
Mật ong giúp cải thiện tình trạng nhiệt miệng
- Sữa chua: Theo nghiên cứu, sữa chua có tác dụng lợi khuẩn do chứa men vi sinh như lactobacillus. Bổ sung sữa chua vào bữa ăn giúp cải thiện nhiệt miệng do vi khuẩn HP.
- Giấm táo: Pha giấm táo với nước ấm với tỷ lệ 1:1 và súc miệng hàng ngày có thể cải thiện nhiệt miệng. Trong giấm táo chứa các axit acetic có khả năng diệt vi khuẩn và gia tăng lợi khuẩn. Không chỉ vậy, giấm táo còn được coi như một loại kháng sinh tự nhiên khi điều trị nhiệt miệng.
Sử dụng nước súc miệng
Hiện nay, sử dụng nước súc miệng là phương pháp nhanh gọn, ai cũng có thể thực hiện. Nổi bật trong số sản phẩm trên thị trường đó chính là dung dịch nha khoa chứa thành phần chính sáp ong trong cồn. Đây là giải pháp được nhiều người lựa chọn, phản hồi tích cực và giới chuyên gia đánh giá cao.
>>> Xem thêm: Bị tụt lợi có nên niềng răng không?
Nutridentiz – Giải pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng bị nhiệt miệng lâu ngày không khỏi
Bên cạnh các biện pháp trên, hiện nay, để cải thiện tình trạng nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, nhiều người sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz và cho hiệu quả tích cực.
Sản phẩm được bào chế từ các thảo dược thiên nhiên, đã được ứng dụng hàng ngàn năm trong khắc phục những bệnh răng lợi như: Sáp ong trong cồn (thành phần chính), lá trầu không, cùi quả cau, vỏ chay, mang tới tác dụng vượt trội:
+ Kháng khuẩn, chống viêm, ngăn ngừa vi khuẩn, loại bỏ cặn thức ăn, mảng bám, vi khuẩn “trú ẩn” tại khe kẽ: Lá trầu không, cùi quả cau, vỏ chay.
+ Nâng cao miễn dịch, tăng cường dinh dưỡng cho tế bào nướu lợi, giúp chúng ngày càng chắc khỏe: Lá trầu không, vỏ chay.
+ Giúp chân răng se khít, giảm đau, ngăn ngừa chảy máu, làm thơm miệng tự nhiên: Sáp ong trong cồn, lá trầu không, vỏ chay.
Trong chương trình Tư vấn sức khỏe trên kênh Truyền hình Quốc Hội, khi nói về thành phần chính sáp ong của sản phẩm Nutridentiz, chuyên gia Văn Trọng Lân đã có những chia sẻ: “Nghiên cứu tại Đức cho thấy, trong sáp ong chứa tới 210 vitamin, khoáng chất giúp kháng khuẩn, loại trừ những vi sinh vật gây bệnh trong khoang miệng - nguyên nhân gây ra phần lớn các bệnh răng miệng. Một nghiên cứu khác tại Trung Quốc cho thấy, trong cùi quả cau chứa hơn 59 hợp chất như: Alcaloid, flavonoid, axit béo... giúp nuôi dưỡng các tế bào lợi, làm lợi săn chắc”. Mời bạn đọc lắng nghe chi tiết qua video sau:
Người dùng chia sẻ
Không chỉ hiệu quả với bệnh nhiệt miệng lâu ngày không khỏi, dung dịch nha khoa Nutridentiz còn được nhiều người mắc các bệnh răng miệng như: Đau nhức răng, hôi miệng, sâu răng, viêm lợi,... tin tưởng sử dụng và cho hiệu quả tích cực. Tiêu biểu là trường hợp của chị Đỗ Thị Thu Hoài (trú tại xã Ia Hiao, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) suốt 10 năm liên tục bị sâu răng, hôi miệng, tụt lợi đeo bám nên rất ngại giao tiếp với mọi người. Nhờ sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz, tình trạng răng miệng được cải thiện tích cực, chị tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày. Xem thêm chia sẻ của chị Hoài qua video sau:
Bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích về nhiệt miệng lâu ngày không khỏi. Hãy sử dụng dung dịch nha khoa Nutridentiz mỗi ngày để cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả, ngăn ngừa tái phát, bạn nhé!