Nhiều người thắc mắc: Nhiệt miệng có nên ăn dứa không? Bởi đây là loại quả có vị ngọt thanh, cung cấp nhiều vitamin và chất chống oxy hóa cho cơ thể. Hãy cùng tìm hiểu những thông tin hữu ích trong bài viết sau để có câu trả lời cho thắc mắc trên và biết thêm những lưu ý cần thiết khi ăn dứa nhé!
Nhiệt miệng là tình trạng như thế nào?
Nhiệt miệng là những vết loét nông, nhỏ ở niêm mạc miệng. Các vết loét ban đầu có màu trắng, sau đó chuyển sang vàng. Vùng da xung quanh vết loét thường sưng đỏ. Mặc dù có rất nhiều yếu tố gây nhiệt miệng nhưng nguyên nhân sâu xa là do nướu lợi thiếu chất dinh dưỡng. Khi thiếu dinh dưỡng, tế bào nướu lợi sẽ kém chắc khỏe, sức đề kháng yếu, nên dễ bị vi khuẩn tấn công, gây viêm nhiễm.
Nhiệt miệng là tình trạng như thế nào?
>>> Xem thêm: Chữa viêm lợi bằng baking soda như thế nào?
Nhiệt miệng có nên ăn dứa không?
Dứa có rất nhiều lợi ích khác nhau, bao gồm hỗ trợ miễn dịch, tăng cường tiêu hóa protein và giúp xương chắc khỏe hơn. Theo nghiên cứu, dứa là nguồn cung cấp vitamin C, B1, kali, mangan và các chất chống oxy hóa. Trong 100 gram dứa có chứa 0,5g protein; 0,1g chất béo; 1,2g chất xơ; 126mg kali; 1,2mg kẽm; 20mg canxi; 0,2mg sắt; 8-30mg vitamin C cùng nhiều dưỡng chất khác.
Nhiều người cho rằng, dứa là loại quả nóng nên không chắc chắn nhiệt miệng có nên ăn dứa không. Thực tế, dứa lại là quả tính bình, vị chua ngọt, chứa nhiều vitamin C và chất xơ với tác dụng thanh nhiệt, giải độc, hỗ trợ tiêu hóa. Vì vậy, có thể khẳng định, người bị nhiệt miệng nên ăn dứa, loại quả này không nóng như mọi người vẫn nghĩ. Tuy nhiên, người nhiệt miệng ăn dứa nên lưu ý một số vấn đề sau:
- Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu nên tránh ăn dứa vì nó chứa chất kích thích tử cung co bóp, ăn quá nhiều có thể dọa sảy thai.
- Không nên ăn dứa khi đói, dễ khiến dạ dày tổn thương vì enzyme phân hủy trong dứa khá mạnh.
- Không nên ăn dứa bị dập nát vì loại quả này được trồng sát mặt đất, chính điều này tạo điều kiện cho vi khuẩn, nấm xâm nhập.
- Không nên ăn quá nhiều lõi dứa vì có thể dẫn đến hình thành búi chất xơ trong đường ruột.
- Không nên kết hợp dứa với mật ong vì có thể làm thay đổi cấu trúc phân tử của 2 thực phẩm này, tạo khí trong dạ dày.
Nhiệt miệng có nên ăn dứa không?
>>> Xem thêm: Chữa viêm lợi bằng dầu dừa
Giải pháp cải thiện nhiệt miệng an toàn, hiệu quả
Bên cạnh chế độ ăn uống hợp lý, để cải thiện nhiệt miệng an toàn, hiệu quả, cần có giải pháp giúp tác động vào nguyên nhân sâu xa gây nhiệt miệng (nướu – lợi thiếu chất dinh dưỡng). Nổi bật trong số đó chính là dung dịch nha khoa chứa thành phần chính sáp ong trong cồn, kết hợp với nhiều thảo dược quý đã được ứng dụng hàng ngàn năm nay trong điều trị bệnh răng miệng như: Lá trầu không, cùi quả cau, vỏ chay.
Sáp ong giúp cải thiện viêm loét miệng lưỡi hiệu quả
Một nghiên cứu tại Đức cho thấy, trong sáp ong chứa tới 210 vitamin, khoáng chất giúp kháng khuẩn, loại trừ những vi sinh vật gây bệnh trong khoang miệng - nguyên nhân chính gây nhiệt miệng và những bệnh răng lợi khác.
Ngoài ra, một nghiên cứu khác tại Trung Quốc có kết luận, trong cùi quả cau chứa hơn 59 hợp chất giúp nuôi dưỡng các tế bào niêm mạc miệng săn chắc.
Nhờ sự kết hợp của những thảo dược này đã mang tới hiệu quả:
+ Chống viêm, tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong khoang miệng, giúp ngăn chặn tình trạng nhiệt miệng tiến triển.
+ Nâng cao miễn dịch, tăng cường dinh dưỡng cho tế bào nướu lợi.
+ Làm sạch khoang miệng, giảm đau, giúp thơm miệng tự nhiên.
Nhờ đó, tình trạng nhức răng sẽ được khắc phục nhanh chóng và hạn chế tái phát.
Trong chương trình Tư vấn sức khỏe trên kênh Truyền hình Quốc Hội, khi nói về thành phần chính sáp ong của sản phẩm, chuyên gia Văn Trọng Lân đã có những chia sẻ: “Nghiên cứu tại Đức cho thấy, trong sáp ong chứa tới 210 vitamin, khoáng chất giúp kháng khuẩn, loại trừ những vi sinh vật gây bệnh trong khoang miệng - nguyên nhân gây ra phần lớn các bệnh răng miệng. Một nghiên cứu khác tại Trung Quốc cho thấy, trong cùi quả cau chứa hơn 59 hợp chất như: Alcaloid, flavonoid, axit béo... giúp nuôi dưỡng các tế bào lợi, làm lợi săn chắc”.
Hy vọng bài viết đã giải đáp cho bạn thắc mắc nhiệt miệng có nên ăn dứa không. Cùng với việc chăm sóc răng miệng hàng ngày, bạn đừng quên sử dụng dung dịch nha khoa chứa sáp ong trong cồn để ngăn ngừa bệnh răng miệng tái phát nhé!
Minh Hà
Nutridentiz – Lợi chắc răng bền, thổi bay hôi miệng Dung dịch nha khoa Nutridentiz có thành phần chính là dịch chiết sáp ong trong cồn kết hợp với một số loại thảo dược quý khác như dịch chiết xuất vỏ chay, dịch chiết xuất cùi quả cau, dịch chiết xuất lá trầu không giúp: Làm sạch, làm thơm, khử mùi hôi, làm dịu mát miệng trong các trường hợp viêm quanh răng, viêm lợi, viêm niêm mạc miệng,... cho hơi thở thơm mát hơn. Góp phần giúp răng chắc khỏe, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn gây viêm lợi, viêm niêm mạc miệng,... Dùng súc miệng hàng ngày giúp răng chắc khỏe, hơi thở thơm mát, không còn hôi miệng, giúp bạn thoải mái, tự tin khi giao tiếp. Dùng cho những người mắc các vấn đề răng miệng như: Hôi miệng, sâu răng, viêm nướu răng, viêm quanh răng, nhiệt miệng, chảy máu chân răng, có mảng bám trên răng,...; Người có thói quen hút thuốc lá, ăn thực phẩm gây mùi khó chịu. Dùng súc miệng mỗi ngày 2 - 3 lần để hàng ngày giúp lợi răng chắc khỏe, nên ngậm tối thiểu 30 giây trước khi nhổ bỏ đi.
Nutridentiz giúp cải thiện bệnh răng miệng hiệu quả Liên hệ: 1800.6103 (MIỄN CƯỚC GỌI), kết bạn Zalo/ Viber: 0902.207.582. Nutridentiz đang triển khai chương trình CAM KẾT HOÀN 100% TIỀN NẾU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM KHÔNG HIỆU QUẢ. Hãy đăng ký tham gia ngay! |